Những câu hỏi liên quan
Lam Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 14:38

a: \(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-1\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m+4=4m^2-8m+5\)

\(=\left(4m^2-8m+4\right)+5=4\left(m-1\right)^2+5>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m-1<0

hay m<1

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Thao Nguyen
21 tháng 8 2016 lúc 20:52

Giải hộ e bài này vs ạ mọi ng

Bình luận (0)
Phương Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
4 tháng 8 2017 lúc 9:22

1.Ta có \(\Delta=4m^2-4\left(m^2-m-3\right)=4m+12\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\Delta>0\Rightarrow4m+12>0\Rightarrow m>-3\)

Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m^2-m-3\end{cases}}\)

a. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu \(\Rightarrow x_1.x_2< 0\Rightarrow m^2-m-3< 0\Rightarrow\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

Vậy \(\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m>0\\x_1.x_2=m^2-m-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m< \frac{1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\left(l\right);\hept{\begin{cases}m>0\\m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}}}}\)

Vậy \(m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

2. a.Ta có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2+4m=4m^2-4m+1+4m=4m^2+1\)

Ta thấy \(\Delta=4m^2+1>0\forall m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiejm phân biệt với mọi m

b. Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\x_1.x_2=-m\end{cases}}\)

Để \(x_1-x_2=1\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x2\right)^2-4x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2m\right)^2-4.\left(-m\right)=1\Leftrightarrow4m^2-4m+1+4m=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=0\Leftrightarrow m=0\)

Vậy \(m=0\)thoă mãn yêu cầu bài toán 

  

Bình luận (0)
Lam Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 18:13

a: \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(2m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+20\)

\(=4m^2-16m+24\)

\(=4m^2-16m+16+8=\left(2m-4\right)^2+8>0\)

Vậy: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì 2m-5>0

hay m>5/2

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
21 tháng 3 2020 lúc 21:20

a) \(\left(x^2-2\right)\left(k-1\right)x+2k-5=0\)

\(\Delta=\left(k-1\right)^2-2k+5\)

\(=k^2-4x+6=\left(k-2\right)^2+2>0\)

=> PT luôn có nghiệm với mọi k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh thuy
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
19 tháng 3 2017 lúc 10:20

Max nhiều =((

a) (Giải cụ thể hơn xíu nè!)

a = 1; b = -10; c = -m + 20

\(\Delta=b^2-4ac\)

     \(=\left(-10\right)^2-4.1.\left(-m+20\right)\)

     \(=100+4m-80\)

     \(=20+4m\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow20+4m>0\Leftrightarrow m>-5\)

b/ Theo Vi-et ta có: \(P=x_1x_2=\frac{c}{a}=-m+20\)

Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow P< 0\Leftrightarrow-m+20< 0\Leftrightarrow m>20\)

c/ Theo Vi-et ta có: \(S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=10\)

                               \(P=-m+20\)

Để pt có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\P>0\\S>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}P>0\\S>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-m+20>0\\10>0\left(hiennhien\right)\end{cases}\Leftrightarrow}-m< 20}\)

Bình luận (0)
Ngô Bình
18 tháng 3 2017 lúc 21:28

a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)

\(\Delta'=5+m\Leftrightarrow m>-5\)

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
19 tháng 3 2017 lúc 10:22

d,e để về luyện lại, không đủ tự tin làm :(

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trinh Ngọc
Xem chi tiết
Hàn Tử Di
7 tháng 7 2015 lúc 22:07

bạn cap cả bài nhìn đau mắt gê :3

Bình luận (0)
Hàn Tử Di
7 tháng 7 2015 lúc 22:55

a) Thay \(m=-5\) vào PT ta được:

\(x^2-\left(-5\right)x+2.\left(-5\right)-3=0\)

\(\Rightarrow x^2+5x-10-3=0\)

\(\Rightarrow x^2+5x-13=0\)

\(\Delta=5^2-4.1.\left(-13\right)=25+52=77>0\)

PT có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=-\frac{5+\sqrt{77}}{2}\)

\(x_2=-\frac{5-\sqrt{77}}{2}\)

Vậy với m = -5 thì PT có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{5+\sqrt{77}}{2};-\frac{5-\sqrt{77}}{2}\right\}\)

b) PT có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta=0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4.1.\left(2m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m+12=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\int^{m-2=0}_{m-6=0}\Leftrightarrow\int^{m=2}_{m=6}\)

Vậy với m = 2 và m = 6 thì PT có nghiệm kép.

c) PT có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow\int^{\Delta>0}_{2m-36}_{m0\Leftrightarrow m>6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
1 tháng 4 2020 lúc 8:42

báo cáo sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa